PHÒNG GD & ĐT THẠCH HÀ
ĐỀ CHÍNH THỨC |
ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu | Đáp án | Điểm | |
Câu 1 | Đáp số: Số viên gạch men trắng: 27.2 – 1 = 53 viên Số viên gạch men xanh: 729 – 53 = 676 viên Số hàng gạch trên 1 cạnh của hình vuông là: = 27 hàng ( số hàng lẽ nên tính theo cách trên) |
1,0 | |
Câu 2 | Đáp số: 95, 96 vì , , , ,, , , nên a = 9, vì tận cùng bằng b nên thử b bằng 0, 1, 5, 6 ta được 2 số trên thỏa mãn |
1,0 | |
Câu 3 | Đáp số: 8 x = 1 - = 1 – x x2 - 2x – 1 = 0 |
1,0 | |
Câu 4 | Đáp số: Bố 45 tuổi, mẹ 43 tuổi Gọi x là số năm kể từ lúc tổng số tuổi của bố và mẹ bạn Bình bằng 74 tuổi đến nay (). Ta có pt: 74 + 2x = 2,75(7 + 11 + 2x) x = 7 (t/m) |
1,0 | |
Câu 5 | Đáp số: A= Ta có với x = 1, 2, 3,…, 2019 |
1,0 | |
Câu 6 | Đáp số: a = 2, b = -7 và c = 12 (1) (2) Thay x = 2 vào (1); thay x = -1, x = 1 vào (2). Từ đó giải ra a, b, c |
1,0 | |
Câu 7 | Đáp số: 3 bộ Điều kiện abc 0. Từ giả thiết: ab + bc + ca = 0 . Kết hợp với Vậy (a, b, c) = (-1; 2; 2) và các hoán vị của nó. |
1,0 | |
Câu 8 | Đáp số AB = 9cm, CD = 16cm Đặt AB = x ta có (g-g) suy ra 122 = x(25 – x) giải ra x = 9 |
1,0 | |
Câu 9 | Đáp số: 9 cạnh. Ta có suy ra n = 9 |
1,0 | |
Câu 10 | Đáp số: 15 cm2 |
1,0 | |
Câu 11 | Ta có 12n2 – 5n – 25 = (4n + 5)(3n – 5) Nếu n 0 thì 4n + 5 > 3n – 5 nên để 12n2 – 5n – 25 là số nguyên tố thì 3n – 5 = 1 n = 2 khi đó 12n2 – 5n – 25 = 13 là số nguyên tố Nếu n < 0 thì 3n – 5 - 8, khi đó để 12n2 – 5n – 25 là số nguyên tố thì 4n + 5 = - 1 4n = 6 (loại). Vậy n = 2 |
0,5 0,5 0,5 |
|
Câu 12 |
a) (1,5đ) Đặt a = n – 3 => S(a) + a = 117 Từ a N, S(a) + a = 117 suy ra a < 117 (1) - Nếu a có 2 chữ số => a 99, S(a) 18 a + S(a) 99 + 18 =117 Dấu “=” xẩy ra khi a = 99 - Nếu a có 3 chữ số Đặt , vì a < 117 m = 1 và n = 0 hoặc n = 1 Với n = 0 => S(a) + a =117 10 + a (2) Với n = 1 => S(a) + a =117 11 + a (3) Từ (1), (2), (3) suy ra 106 a < 117. Kiểm tra các số ta thấy a =108 thoả mãn điều kiện bài toán Vậy n = 102 và n = 111 |
0,5 0,25 0,25 0,5 |
|
b) (1,75đ) ĐK (*) (**) Nhận xét: x=3 là nghiệm của PT Nếu x3 (**) (x-3)(x-1) = 6 hoặc Vậy tập nghiệm của phương trình là: S ={-3; ; } |
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
||
Câu 13 |
Sử dụng hình vẽ bên
|
||
a) Xét 2 tam giác ADB và AEC có: , : chung (g-g) suy ra (các cặp cạnh tương ứng) Xét 2 tam giác ADE và ABC có: : chung và (c-g-c) |
1 0,5 0,5 |
||
b) (1) và (2) Từ (1) và (2) (c-g-c) (cặp góc tương ứng) |
0,5 0,5 |
||
c) Mà (t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) cân tại (Vì I là trung điểm của ED) (3) (g-g) Gọi O là giao điểm của KH với IM (g-g) (c-g-c) (hai góc trương ứng) (4) Từ (3) và (4) - Xét trường hợp tam giác ABC cân tại A (Hình 2). Lúc đó ta có ED // BC; các điểm I, K trùng nhau; các điểm M, H trùng nhau nên thoả mãn các yêu cầu của bài toán; - Xét trường hợp tam giác ABC vuông tại B (Hình 3). Lúc này E và B trùng nhau. Chứng minh tương tự như trên ta có kết quả bài toán. |
0,25 0,25 0,25 |
||
Câu 14 |
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho 2 bộ số ta có GTLN của P là khi GTNN của P là khi |
0,5 0,5 0,25 0,25 |
|
TỔNG | 20,0 |
Tác giả bài viết: Nguyễn Văn Hà
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn